Gần 5 thập niên kể từ khi các cuộc tấn công vào rừng phía nam của Việt Nam lên tới đỉnh điểm vào năm 1967, rừng của Việt Nam đã có những bước đi vững chắc để phục hồi.
Zingiberaceae
Các loài thực vật mới cho khoa học phát hiện ở Việt Nam 2014
Nycticebus pygmaeus
Buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam.
Ex-situ conservation of Xanthocyparis vietnamensis
Bảo tồn chuyển vị loài Bách vàng ở Hà Giang. Photo by Pham Van The.
Hoya longipedunculata
Cẩm cù cuống dài, loài mới 2012 ở Quảng Nam, Việt Nam. Photo by Pham Van The.
Forest fired
Cháy rừng Khộp, nguyên nhân suy thoái Đa dạng sinh học.
Taxus wallichiana var. chinensis
Thông đỏ bắc, loài trong Sách đỏ Việt Nam, phân bố miền Bắc. Photo by Pham Van The.
Ovophis monticola
Rắn lục núi, loài bị đe đoạ cấp R, phân bố Tây Bắc - Việt Nam.
Paphiopedilum canhii
Lan hài cảnh, loài đứng bên bờ vực tuyệt chủng, phân bố Việt Nam, Lào
Showing posts with label Fauna Biodiversity. Show all posts
Showing posts with label Fauna Biodiversity. Show all posts
18/07/2017
17/07/2017
Thực hiện sản xuất hàng hoá “Không phá rừng” và thương mại thực tế
Mối đe dọa chính đến các cánh rừng nhiệt đới hiện nay không phải việc khai thác gỗ mà là từ việc phá rừng trên quy mô lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về hàng nông sản. Nhận thức được điều này, các chính phủ và doanh nghiệp trên toàn thế giới ngày càng cam kết chấm dứt nạn phá rừng từ các chuỗi cung ứng hàng hoá như vậy.
02/03/2017
Kinh doanh trong sự Tuyệt chủng: Buôn bán vật nuôi đang giết chết nhiều loài động vật như thế nào
Suy giảm đa dạng sinh học toàn cầu không chỉ là kết quả từ sự phá hủy môi trường sống tự nhiên, hay thậm chí săn bắn các loài động vật làm thức ăn. Một số lượng lớn các loài đang bị đe dọa là do buôn bán vật nuôi – ở cả hai trường hợp dạng sống như vật nuôi cảnh hay để trưng bày, hoặc bị giết chết vì giá trị sử dụng trong các loại thuốc.
06/07/2016
Những loài cá biển quý, hiếm ở miền Trung Việt Nam
By
Fauna Biodiversity, Fauna Conservation, Ha Tinh, News, Nghe An, Quang Binh, Quang Tri, Thua Thien HueNo comments
Đây là những loài cá quý, hiếm đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam 2007, chúng có phân bố ở một số tỉnh Miền Trung, và có thể bị ảnh hưởng trực tiếp bởi thảm hoạ ô nhiễm môi trường biển. Chúng là những loại có tình trạng bảo tồn từ Rất nguy cấp, đến Bị đe doạ tuyệt chủng trong tương lai gần.
Chúng được pháp luật Việt Nam bảo vệ, nghiêm cấm đánh bắt ngoài tự nhiên, nghiêm cấm sử dụng các hình thức mang tính diệt chủng như sử dụng CHẤT ĐỘC, phá huỷ môi trường sống.
09/05/2015
Một loài tôm nước ngọt mới cho khoa học trong hang động của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Hai nhà khoc học Đỗ Văn Tứ và Nguyễn Tống Cường thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật vừa phát hiện một loài tôm càng nước ngọt mới. Điều thú vị là loài tôm mới được phát hiện trong một số hang động của Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Phát hiện mới được công bố trên Tạp chí Sinh học, số 36(3) trang 301-308
Loài tôm Phong Nha, Macrobrachium phongnhaense có đặc điểm đặc trưng bởi cơ thể trong suốt, mắt bị tiêu giảm, chân bò thứ hai mịn và thanh mảnh, không có gai trước hậu môn. Loài này sống trong các suối và vùng nước đọng ở trong các hang động, có thể xa cửa hang tới 4-5 km như trong hang Va. Tại đây, hoàn toàn không có ánh sáng và nước trong hang chủ yếu là nước thấm từ các khe đá và nền đá. Nền đáy có thể là đáy bùn hoặc bùn pha lẫn cát.
Loài tôm Phong Nha, Macrobrachium phongnhaense có đặc điểm đặc trưng bởi cơ thể trong suốt, mắt bị tiêu giảm, chân bò thứ hai mịn và thanh mảnh, không có gai trước hậu môn. Loài này sống trong các suối và vùng nước đọng ở trong các hang động, có thể xa cửa hang tới 4-5 km như trong hang Va. Tại đây, hoàn toàn không có ánh sáng và nước trong hang chủ yếu là nước thấm từ các khe đá và nền đá. Nền đáy có thể là đáy bùn hoặc bùn pha lẫn cát.
Hình. Ảnh mẫu vật sống loài tôm Macrobrachium phongnhaense
(Nguồn: TS. Đỗ Văn Tứ)
13/04/2015
Phân loại thực vật nhìn từ vấn đề cây Mỡ
Thực tế rất nhiều quyết định của Bộ Nông nghiệp, Cục và chi cục Kiểm lâm, các trường đại học Nông, Lâm, các Viện và thậm chí cả luận án tiến sỹ đã có sự không thống nhất tên khoa học của loài Mỡ...
10/04/2015
Có thể bảo tồn các loài động vật nguy cấp không?
Các hành động bảo tồn phải được tiến hành ngay lập tức và cần một khoản chi phí ước tính 1,3 triệu đô la Mỹ cho mỗi loài sẽ làm tăng đáng kể cơ hội sống sót cho các loài động vật có xương sống đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng.
Tâm tình cùng các nàng hoa Cẩm cù!
Tôi là kẻ mắc nợ cỏ cây! Hứa hẹn hoài, giờ cảm xúc mới ùa về để kể cho các bạn nghe về loài Hoya tôi yêu.
05/04/2015
Tại sao chồn cưỡi trên lưng chim gõ kiến?
Một bức ảnh tuyệt vời, ghi lại cuộc chiến giữa một con thú săn mồi và một con chim săn mồi đã lan truyền chóng mặt.
04/04/2015
Kỳ nhông khổng lồ sắp tuyệt chủng vẫn bị ăn
Loài lưỡng cư lớn nhất thế giới này thật là đặc biệt. Chúng là những gì còn sót lại từ thời khủng long, và các con đực là "sư phụ về hang" - bậc thầy về việc dùng hang, tổ - và có tiếng kêu như tiếng trẻ em khóc. Hiện chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng.
28/03/2015
Một loài Cóc mới từ Lang Bian, Lâm Đồng
Nhóm các nhà khoa học Nga và Úc vừa công bố một loài Cóc mới cho khoa học từ Lộc Bắc, khu vực phía Tây cao nguyên Lang Bian, Lâm Đồng, Việt Nam. Kết quả được công bố trên tạp chí chuyên ngành Zootaxa, số 3931(2): 221-252.
Loài Cóc mày mắt cam, Leptolalax pyrrhops Poyarkov et al., 2015 từ Lâm Đồng, Việt Nam
26/03/2015
Hệ thống phân loại và đa dạng các loài Động vật
Công bố gần đây nhất cho thấy khoảng 1.552.319 loài động vật thuộc 40 ngành đã được phát hiện. Trong số đó, ngành Động vật chân khớp – Arthropoda chiếm số lượng lớn nhất với 1.242.040 loài (khoảng 80% tổng số), với các lớp Côn trùng – Insecta (1.020.007 loài – chiếm 66% tổng số loài),
21/03/2015
126 Sinh vật mới cho khoa học phát hiện từ Việt Nam năm 2014
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng đối với môi trường và đời sống con người, đảm bảo chức năng hệ sinh thái, cung cấp các nguyên liêụ thiết yếu như thực phẩm, dược liệu, các nguồn gen quý của các loại cây trồng vật nuôi…
12/03/2015
Loài cá cóc Tylototriton anguliceps mới cho khoa học
Dựa trên các số liệu so sánh sự sai khác về hình thái, di truyền phân tử và cấu trúc xương sọ, các nhà khoa học Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Sinh thái và tài nguyên Sinh vật (Việt Nam),
11/03/2015
Giống xén tóc Aegosoma và loài mới tại Tỉnh Lâm Đồng
Giống xén tóc Aegosoma đã được ghi nhận trên toàn thế giới với 15 loài, chúng có phân bố khá rộng, từ châu Âu, Bắc Á (Nga và Trung Quốc) và xuống tới các vùng thuộc Đông Nam Á.
Mẫu chuẩn con đực của loài Aegosoma george |
06/02/2015
Loài Ong mới Anterhynchium punctatum cho khoa học từ Việt Nam
Tiến sỹ Nguyễn Thị Phương Liên thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật vừa phát hiện một loài ong mới cho khoa học thuộc giống Anterhynchium, họ Ong vàng (Vespidae), bộ Cánh màng (Hymenoptera). Loài mới được công bố trên Tạp chí Khoa học Zootaxa, số 3915 tập 1, ngày 2/2/2015.
05/02/2015
Loài nhện mới Belisana denticulate cho khoa học
Phát hiện một loài nhện mới cho khoa học ở Việt Nam
Loài nhện Belisana denticulata Phạm, 2015. C.–Mặt lưng; D. Mặt bụng; E. Mặt bên. (Ảnh: Phạm Đình Sắc 2015) |
Một loài nhên mới vừa được Tiến sỹ Phạm Đình Sắc, thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vât phát hiện và công bố trên tạp chí ZooKeys số 480, ngày 2 tháng 2 năm 2015). Loài nhện Belisana denticulate mới được tìm thấy ở tầng tán của thảm thực vật rừng Tam Đảo, và được phân biệt bởi đặc điểm: khoảng cách giữa mấu ngoại biên và mấu bên trên chân kìm cách xa nhau, sự có mặt của mảnh xương cứng hình yên ngựa trên mấu xúc biện, và sự xuất hiện của một khối màng bao phủ trên mấu xúc biện.
22/01/2015
Mười chín loài Nhện mới công bố
By
Bac Kan, Fauna Biodiversity, Fauna New species, Ha Giang, Ninh Binh, Phu Tho, Quang Binh, Quang Ninh, Vinh Phuc1 comment
Công bố mười chín loài nhện mới cho khoa học phát hiện được ở phía Bắc Việt Nam
Đây là kết quả hợp tác giữa TS. Phạm Đình Sắc thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và các nhà khoa học Trung Quốc.
Mười chín loài nhện mới này thuộc họ Pholcidae, được mô tả dựa trên các mẫu vật thu thập ở các tỉnh Bắc Cạn, Phú Thọ, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Ninh Bình và Quảng Bình. Chúng không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có giá trị thực tiễn cao, nhiều loài có đời sống chuyên biệt trong môi trường hang động, đặc hữu của Việt Nam. Bên cạnh đó, loài nhện còn được biết đến như là những thiên địch quan trọng góp phần phòng chống tổng hợp sâu hại bảo vệ cây trồng. Mô tả của 19 loài mới được công bố trên Tạp chí Quốc tế chuyên ngành Zootaxa, 3909(1): 82pp (monograph, tháng 1 năm 2015).
20/01/2015
Ba loài giun đất không manh tràng mới
Đồng bằng sông Cửu Long được xem là một khu vực còn chưa được nghiên cứu nhiều, ít nhất đối với các nhóm động vật không xương sống ở đất. Khả năng tiềm ẩn những loài động vật không xương sống ở khu vực này còn rất cao. Điều này được củng cố thêm khi Tiến sỹ Nguyễn Thanh Tùng, Trường Đại học Cần Thơ phát hiện và công bố ba loài giun đất mới cho khoa học. Đây là các loài thuộc giống Polypheretima, nhóm không có manh tràng (Aceacata), họ Megascolecidae, ngành Giun đốt (Annelida).
31/12/2014
Bốn loài Cánh cứng chân chạy mới phát hiện
Tiến sỹ Fedorenko D.N. thuộc Viện các Vấn đề về Sinh thái và Tiến hóa Liên bang Nga đã phát hiện và công bố bốn loài cánh cứng chân chạy mới cho khoa học ở Việt Nam. Các loài mới thuộc hai giống Amphimenes và Taridius, họ Cánh cứng chân chạy (Carabidae), bộ Cánh cứng (Coleptera).