Đồng bằng sông Cửu Long được xem là một khu vực còn chưa được nghiên cứu nhiều, ít nhất đối với các nhóm động vật không xương sống ở đất. Khả năng tiềm ẩn những loài động vật không xương sống ở khu vực này còn rất cao. Điều này được củng cố thêm khi Tiến sỹ Nguyễn Thanh Tùng, Trường Đại học Cần Thơ phát hiện và công bố ba loài giun đất mới cho khoa học. Đây là các loài thuộc giống Polypheretima, nhóm không có manh tràng (Aceacata), họ Megascolecidae, ngành Giun đốt (Annelida).
Zingiberaceae
Các loài thực vật mới cho khoa học phát hiện ở Việt Nam 2014
Nycticebus pygmaeus
Buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam.
Ex-situ conservation of Xanthocyparis vietnamensis
Bảo tồn chuyển vị loài Bách vàng ở Hà Giang. Photo by Pham Van The.
Hoya longipedunculata
Cẩm cù cuống dài, loài mới 2012 ở Quảng Nam, Việt Nam. Photo by Pham Van The.
Forest fired
Cháy rừng Khộp, nguyên nhân suy thoái Đa dạng sinh học.
Taxus wallichiana var. chinensis
Thông đỏ bắc, loài trong Sách đỏ Việt Nam, phân bố miền Bắc. Photo by Pham Van The.
Ovophis monticola
Rắn lục núi, loài bị đe đoạ cấp R, phân bố Tây Bắc - Việt Nam.
Paphiopedilum canhii
Lan hài cảnh, loài đứng bên bờ vực tuyệt chủng, phân bố Việt Nam, Lào
20/01/2015
19/01/2015
Gửi những kẻ tàn ác với thiên nhiên
(Laodong.com) Tại sao con người Việt Nam ngày càng tàn ác hơn với thiên nhiên - câu hỏi ấy quẩn quanh trong đầu nhà báo Trung Bảo khi chứng kiến tình yêu vô điều kiện của những đứa trẻ nhà anh với động vật. Và liệu có mối liên hệ nào giữa sự tàn nhẫn dành cho những con thú hoang với sự bạo lực mà mỗi con người dành cho nhau...
Phát hiện hai loài Nghệ mới ở Việt Nam
Trong quá trình hợp tác nghiên cứu đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae), nhóm các nhà nghiên cứu Viện Sinh học Nhiệt đới và Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam kết hợp với các nhà nghiên cứu Vườn thực vật Singapore vừa công bố hai loài Nghệ mới Curcuma arida và C. sahuynhensis.