Abstract: The surveys on the Avifauna of Van Chan state entrprise, Yen Bai Province were carried out for three years 2007, 2008 and 2009. There are 96 bird species wererecorded belonging to 31 families and 11 orders. Among them, 6 bird species are preciour, having scientific and economic value, included: 4 species were listed in Red Data Book of Vietnam, 2007; 2 speies were listed in Red List of IUCN, 2009; 4 species were listed in Government’s Dicision 32/2006. Number of bird species was statistied at three habitat types is difference. The bird species’s number at Primary forest and natural regenerating forest have 79 species, accounting for 82.29% of the total number of species. The bird species’s number at the Secondary forest, scrub forest on the banks of rivers and streams, fields on the mountain slopes have 58 species, accounting for 60.41% of the total number of species is the second. The bird species’s number at Settlements and agricultural land have 23 species, accounting for 23.95% of the total number of species is the third. The Nam Chau stream (Nam Lanh commune) and surounding forest area could be developed as ecotourist area, because there are many precious and beautiful bird species existing here. This is one of some active measures to decrease negative impacts on the forest resources by the local people.
(biodivn.blogspot.com) Chương trình Hỗ trợquản lý, sử dụng rừng tự nhiên bền vững, Thương mại và tiếp thị lâm sản chính tại Việt Nam đã được ký kết giữa Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Liên bang Đức. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì chương trình này. Lâm trường (LT) Văn Chấn tỉnh Yên Bái là một trong năm lâm trường quốc doanh của cả nước được chọn thí điểm để tiến hành đánh giá theo những tiêu chí của chương trình. Chúng tôi đã tham gia đánh giá tài nguyên sinh vật, trong đó tài nguyên chim là một trong các nội dung quan trọng. Có 3 đợt nghiên cứu đánh giá tài nguyên chim đã được tiến hành tại LT Văn Chấn vào các các tháng 6,7/2007, tháng 3/2008 và tháng 7,8 năm 2009. LT Văn Chấn nằm trong vùng đệm của Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, là vùng núi thuộc chủ yếu địa phận 4 xã: Nậm Búng, Gia Hội, Sơn Lương và Nậm Lành, nằm ở phía Tây huyện Văn Chấn, cách thành phố Yên Bái 130 km và thị xã Nghĩa Lộ 32 km về phía Tây Bắc
Cấu trúc thành phần loài chim
Bằng sự quan sát trực tiếp trên thực địa, phỏng vấn điều tra qua dân địa phương, kế thừa chọn lọc kết quả của các tác giả trong và ngoài nước đã công bốv ề khu hệ chim ở Yên Bái cũng như ở các vùng lân cận LT Văn Chấn. Đến nay, chúng tôi đã thống kê được 96 loài chim thuộc 31 họ và 11 bộ ở khu vực nghiên cứu và được thể hiện ở bảng 1. Cấu trúc các bậc Taxon của khu hệ chim ở LT Văn Chấn được thể hiện ở bảng 2. Phân bố của các loài chim theo các dạng sinh cảnh Dựa vào điều kiện địa hình tự nhiên, sự phân bố thảm thực vật, theo tập tính hoạt động trong ngày của các loài chim cũng như qua sự quan sát trên thực địa.
Như vậy ở dạng sinh cảnh rừng thứ sinh, khoanh nuôi tự hồi phục sau khai thác có số loài phân bố nhiều nhất. Số lượng loài phân bố đứng thứ hai là ở dạng sinh cảnh rừng thứ sinh, cây bụi ven các sông suối, nương rẫy ở các sườn núi. Số lượng loài ở vị trí thứ ba là ở dạng sinh cảnh khu dân cư, đất canh tác cây trồng nông nghiệp. Các loài chim quí hiếm, có giá trị kinh tế và khoa học Đã thống kê được 6 loài chim có giá trị bảo tồn nguồn gien và kinh tế, chiếm 6,25% tổng số loài chim có ở LT Văn Chấn. Trong đó, 4 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam, 2007 ; 2 loài ghi trong Danh lục đỏ IUCN, 2009 ; 4 loài trong NĐ 32/2006.
Bảng 1. Thành phần loài chim LT Văn Chấn. Sắp xếp theo hệ thống phân loại học của Richard H and Moore A, 1991.
TT
|
Tên Việt Nam
|
Tên khoa học
|
NĐ32
2006
|
SĐV N
|
IUCN
2009
|
Dẫn
liệu NC
|
Địa điểm ghi nhận
|
Sinh cảnh
|
|
|
|
|
2007
|
|
|
|
phân
|
|
|
|
|
|
|
|
|
bố
|
|
I. BỘ CẮT
|
FALCONIFORMES
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Họ Ưng
|
Accipitridae
|
|
|
|
|
|
|
1.
|
Diều hoa Miến Điện
|
Spilornis cheela
|
IIB
|
|
|
TL, QS
|
NB, SL, NL
|
1,2
|
2.
|
Ưng Ấn Độ
|
Accipiter trivirgatus
|
|
|
|
TL
|
NB, SL, NL
|
1,2
|
3.
|
Diều núi
|
Spizaeetus nipalensis
|
|
|
|
TL, QS
|
NB, GH SL,
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
NL
|
|
|
II. BỘ GÀ
|
GALLIFORMES
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Họ Trĩ
|
Phasianidae
|
|
|
|
|
|
|
4.
|
Đa đa, Gà gô
|
Francolinus
|
|
|
|
TL, QS,
|
NB, NL
|
1,2
|
|
|
pintadeanus
|
|
|
|
PV
|
|
|
5.
|
Gà lôi tía
|
Tragopan temminckii
|
|
R
|
|
TL, PV
|
NB
|
1
|
6.
|
Gà rừng
|
Gallus gallus
|
|
|
|
TL, QS,
|
NB, GH SL,
|
1,2
|
|
|
|
|
|
|
PV
|
NL
|
|
7.
|
Gà lôi trắng
|
Lophura nycthemera
|
IB
|
T
|
|
TL, PV
|
NB
|
1
|
|
III. BỘ BỒ CÂU
|
COLUMBIFOR-MES
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Họ Bồ câu
|
Columbidae
|
|
|
|
|
|
|
8.
|
Cu gáy
|
Streptopelia chinensis
|
|
|
|
TL, QS
|
NB, GH SL,
|
1,2,3
|
|
|
|
|
|
|
|
NL
|
|
9.
|
Cu luồng
|
Chalcophaps indica
|
|
|
|
TL
|
NB, NL
|
1
|
10.
|
Cu xanh đuôi nhọn
|
Treron apicauda
|
|
|
|
TL, QS
|
NB, SL
|
1
|
|
IV. BỘ CU CU
|
CUCULIFOR-MES
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Họ Cu cu
|
Cuculidae
|
|
|
|
|
|
|
11.
|
Khát nước
|
Clamator coromandus
|
|
|
|
TL
|
NB, GH
|
1
|
12.
|
Chèo chẹo nhỏ
|
Cuculus fugax
|
|
|
|
TL, TK
|
NB, SL NL
|
1,2
|
13.
|
Bắt cô trói cột
|
Cuculus micropterus
|
|
|
|
TL, TK
|
NB, GH SL,
|
1,2
|
|
|
|
|
|
|
|
NL
|
|
14.
|
Tìm vịt
|
Cacomantis merulinus
|
|
|
|
TL,
|
NB, NL
|
1,2
|
15.
|
Bìm bịp lớn
|
Centropus sinensis
|
|
|
|
TL, TK
|
NB, SL, NL
|
2,3
|
16.
|
Bìm bịp nhỏ
|
Centropus
|
|
|
|
TL, TK
|
NB, GH SL,
|
2,3
|
|
|
bengalensis
|
|
|
|
|
NL
|
|
|
V. BỘ CÚ
|
STRIGIFORMES
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Họ Cú mèo
|
Strigidae
|
|
|
|
|
|
|
17.
|
Cú mèo Latusơ
|
Otus spilocephalus
|
|
|
|
TL, TK
|
NB
|
1,2
|
18.
|
Cú vọ
|
Glaucidium cuculoides
|
|
|
|
TL
|
NB, NL
|
1
|
|
VI. BỘ CÚ MUỖI
|
CAPRIMUL-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIFORMES
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Họ Cú muỗi
|
Caprimulgidae
|
|
|
|
|
|
|
19.
|
Cú muỗi đuôi dài
|
Caprimulgus macrurus
|
|
|
|
TL, QS
|
NB, GH SL,
|
1,2
|
|
|
|
|
|
|
|
NL
|
|
|
VII. BỘ YẾN
|
APODIFORMES
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Họ Yến
|
Apodidae
|
|
|
|
|
|
|
20.
|
Yến đuôi cứng bụng
|
Hirundapus
|
|
|
|
TL, QS
|
NB, NL
|
1,2
|
|
trắng
|
cochinchinensis
|
|
|
|
|
|
|
|
VIII. BỘ NUỐC
|
TROGONIFORM-ES
|
|
|
|
|
|
|
|
8. Họ Nuốc
|
Trogonidae
|
|
|
|
|
|
|
21.
|
Nuốc bụng đỏ
|
Harpactes
|
|
|
|
TL, QS
|
NB, SL, NL
|
1
|

erythrocephalus
IX. BỘ SẢ CORACIIFO-RMES
9. Họ Hồng hoàng Bucerotidae

22. Hồng hoàng Buceros bicornis IIB T NT TL, PV NB ? 1?
23.
|
X. BỘ GÕ KIẾN
10. Họ Cu rốc
Thầy chùa đầu xám
|
PICIFORMES Capitonidae
Megalaima faiostricta
|
TL, QS,
|
NB, NL
|
1
|
|
|
|
TK
|
|
|
24.
|
Cu rốc đầu vàng
|
Megalaima franklinii
|
TL, TK
|
NB, NL
|
1
|
|
11. Họ Gõ kiến
|
Picidae
|
|
|
|
25.
|
Gõ kiến xanh gáy vàng
|
Picus flavinucha
|
TL, TK, PV
|
NB
|
1
|
26.
|
Gõ kiến nâu cổ đỏ
|
Blythipicus pyrrhotis
|
TL, PV
|
NB, NL
|
1
|
|
XI. BỘ SẺ
|
PASSERIFOR-MES
|
|
|
|
|
12. Họ Đuôi cụt
|
Pittidae
|
|
|
|
27.
|
Đuôi cụt đầu xám
|
Pitta soror
|
TL
|
NB, SL
|
1
|
|
13. Họ Nhạn
|
Hirundinidae
|
|
|
|
28.
|
Nhạn bụng trắng
|
Hirundo rustica
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
2,3
|
|
14. Họ Chìa vôi
|
Motacillidae
|
|
|
|
29.
|
Chìa vôi núi
|
Motacilla cinerea
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
2,3
|
30.
|
Chim manh Vân Nam
|
Anthus hodgsoni
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
2,3
|
|
15. Họ Phường chèo
|
Campephagidae
|
|
|
|
31.
|
Phường chèo đỏ lớn
|
Pericrocotus flammeus
|
TL, QS, PV
|
NB, NL
|
1,2
|
|
16. Họ Chào mào
|
Pycnonotidae
|
|
|
|
32.
|
Chào mào
|
Pycnonotus jocosus
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
1,2,3
|
33.
|
Bông lau ngực nâu
|
Pycnonotus xanthorrhous
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
1,2,3
|
34.
|
Bông lau đít đỏ
|
Pycnonotus cafer
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
1,2,3
|
35.
|
Cành cạch lớn
|
Criniger pallidus
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
1,2
|
36.
|
Cành cạch núi
|
Hypsipetes mcclellandii
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
1,2
|
|
17. Họ Chim xanh
|
Irenidae
|
|
|
|
37.
|
Chim xanh hông vàng
|
Chloropsis hardwickei
|
TL
|
NB
|
1
|
|
18. Họ Bách thanh
|
Laniidae
|
|
|
|
38.
|
Bách thanh đầu đen
|
Lanius schach
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
1,2
|
|
19. Họ Lội suối
|
Cinclidae
|
|
|
|
39.
|
Lội suối
|
Cinclus pallasii
|
TL
|
NB
|
1
|
|
20. Họ Chích chòe
|
Turdidae
|
|
|
|
40.
|
Hoét đuôi cụt mày trắng
|
Brachypteryx leucophrys
|
TL
|
NB, GH
|
1
|
41.
|
Hoét đuôi cụt xanh
|
Brachypteryx montana
|
TL, QS
|
NB, GH NL
|
1
|
42.
|
Chích chòe nước đầu trắng
|
Enicurus leschenaulti
|
TL, PV
|
NB
|
2
|
43.
|
Sẻ bụi đầu đen
|
Saxicola torquata
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
2,3
|
44.
|
Sẻ bụi xám
|
Saxicola ferrea
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
2,3
|
45.
|
Hoét đá bụng hung
|
Monticola rufiventris
|
TL, QS
|
NB, NL
|
1,2
|
|
21. Họ Khướu
|
Timaliidae
|
|
|
|
46.
|
Khướu đuôi cụt
|
Rimator malacoptilus
|
TL, PV
|
NB
|
1,2
|
47.
|
Khướu đất đuôi cụt
|
Pnoepyga albiventer
|
TL, QS
|
NB
|
1,2
|
48.
|
Khướu đất đuôi dài
|
Spelaeornis chocolatinus
|
TL, QS
|
NB, NL
|
1,2
|
|
melanoleuca
81.
|
Đớp ruồi xanh xám
|
Muscicapa thalassina
|
|
|
TL, QS
|
NB, SL, NL
|
1,2
|
82.
|
Đớp ruồi lớn
|
Niltava grandis
|
|
|
TL, QS
|
NB, NL
|
1,2
|
83.
|
Đớp ruồi họng hung
|
Niltava vivida
|
|
|
TL, QS
|
GH, SL, NL
|
1,2
|
|
24. Họ Rẻ quạt
|
Monarchidae
|
|
|
|
|
|
84.
|
Rẻ quạt bụng vàng
|
Rhipidura hypoxantha
|
|
|
TL, QS
|
NB, NL
|
2,3
|
85.
|
Rẻ quạt họng trắng
|
Rhipidura albicollis
|
|
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
2,3
|
|
25. Họ Trèo cây
|
Sittidae
|
|
|
|
|
|
86.
|
Trèo cây mỏ vàng
|
Sitta solangiae
|
T
|
NT
|
TL
|
NB
|
1
|
|
26. Họ Chim sâu
|
Dicaeidae
|
|
|
|
|
|
87.
|
Chim sâu ngực đỏ
|
Dicaeum ignipectus
|
|
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
1,2,3
|
|
27. Họ Hút mật
|
Nectariniidae
|
|
|
|
|
|
88.
|
Hút mật họng vàng
|
Aethopyga gouldiae
|
|
|
TL, QS
|
NB, SL, NL
|
1,2,3
|
89.
|
Hút mật Nê pan
|
Aethopiga nipalensis
|
|
|
TL, QS
|
NB, GH
|
1,2
|
|
28. Họ Sẻ đồng
|
Emberizidae
|
|
|
|
|
|
90.
|
Sẻ đồng mào
|
Melophus lathami
|
|
|
TL, QS
|
NB, GH NL
|
2,3
|
|
29. Họ Sẻ
|
Ploceidae
|
|
|
|
|
|
91.
|
Sẻ nhà
|
Passer montanus
|
|
|
TL, QS
|
NB, GH SL, NL
|
3
|
|
30. Họ Chèo bẻo
|
Dicruridae
|
|
|
|
|
|
92.
|
Chèo bẻo xám
|
Dicrurus leucophaeus
|
|
|
TL, QS
|
NB, SL, NL
|
2,3
|
93.
|
Chèo bẻo bờm
|
Dicrurus hottentottus
|
|
|
TL, QS
|
NB, NL
|
1,2
|
94.
|
Chèo bẻo cờ đuôi bằng
|
Dicrurus remifer
|
|
|
TL, PV
|
NB
|
1
|
|
31. Họ Quạ
|
Corvidae
|
|
|
|
|
|
95.
|
Giẻ cùi xanh
|
Cissa chinensis
|
|
|
TL, QS
|
NB, NL
|
1
|
96.
|
Choàng choạc xám
|
Dendrocitta formosae
|
|
|
TL, PV
|
NBL
|
1
|

Ghi chú: Dẫn liệu nghiên cứu: QS: Quan sát trực tiếp ngoài thiên nhiên. TL: Theo tài liệu đã công bố (tài liệu tham khảo) ; V: Phỏng vấn dân địa phương. TK: Tiếng kêu. Địa điểm ghi nhận: NB: xã Nậm Búng. GH: xã Gia Hội. SL: xã Sơn Lương. NL: xã Nậm Lành; Sinh cảnh phân bố: 1: Rừng thứ sinh, khoanh nuôi tự hồi phục sau khai thác. 2: Rừng thứ sinh, cây bụi tự hồi; phục ven các sông suối, nương rẫy ở các sườn núi.3: Khu vực dân cư, đất canh tác. NĐ32/2006: IB: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại. IIB: Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thưong mại. SĐVN (2000): E: Loài đang bị nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng).T : Loài bị đe doạ. R : Loài hiếm (có thể sẽ nguy cấp). IUCN (2009): VU : Loài sẽ nguy cấp. NT : Loài bị suy giảm.
Bảng 2. Cấu trúc thành phần loài khu hệ chim ở LT Văn Chấn.
TT
|
Bộ
|
Số họ
|
số loài
|
1
|
Cắt Falconiformes
|
1
|
3
|
2
|
Gà Galliformes
|
1
|
4
|
3
|
Bồ câu Columbiformes
|
1
|
3
|
4
|
Cu cu Cuculiformes
|
1
|
6
|
5
|
Cú Strigiformes
|
1
|
2
|
6
|
Cú muỗi Caprimulgiformes
|
1
|
1
|
7
|
Yến Apodiformes
|
1
|
1
|
8
|
Bộ Nuốc Trogoniformes
|
1
|
1
|
9
|
Sả Coraciiformes
|
1
|
1
|
10
|
Gõ kiến Piciformes
|
2
|
4
|
11
|
Sẻ Passeriformes
|
18
|
70
|
Tổng
|
14 bộ
|
31 họ
|
96 loài
|
Bảng 3. Các loài chim quí hiếm, có giá trị kinh tế và bảo tồn nguồn gien
TT
|
Tên phổ thông
|
Tên khoa học
|
IUCN
2009
|
SĐVN
2007
|
NĐ32
2006
|
1
|
Diều hoa miến điện
|
Spilornis cheela
|
|
|
IIB
|
2
|
Gà lôi tía
|
Tragopan temminckii
|
|
CR
|
|
3
|
Gà lôi trắng
|
Lophura nycthemera
|
|
LR
|
IB
|
4
|
Hồng hoàng
|
Buceros bicornis
|
NT
|
VU
|
IIB
|
5
|
Khướu mỏ dài
|
Garrulax formosus
|
|
|
IIB
|
6
|
Trèo cây mỏ vàng
|
Sitta solangiae
|
NT
|
LR
|
|
Nhận xét
Qua khảo sát thực địa cũng như các thông tin thu được từ các cuộc phỏng vấn dân địa phương, chúng tôi thấy rằng khu vực rừng thuộc thôn Nậm Chậu, suối Nậm Chậu, thác Mưa Bay của xã Nậm Búng có thể đưa qui hoạch thành khu vực du lịch sinh thái. Đây là tuyến du lịch sinh thái với cảnh đẹp tự nhiên của dòng suối Nậm Chậu, thác Mưa Bay có sức hấp dẫn khách đặc biệt vào mùa hè. Việc mở ra du lịch sinh thái ở Nậm Châụ, nơi mà tài nguyên rừng còn phong phú trong đó có các loài động vật có giá trị bảo tồn nguồn gien cũng là một hướng mới trong việc phát triển kinh tế cho lâm trường và dân địa phương, tăng thu nhập cho dân địa phương bằng việc mở các dịch vụvà tham gia hướng dẫn khách, góp phần làm giảm và tiến tới xoá bỏ sức ép từ việc khai thác của người dân địa phương lên tài nguyên rừng. Các loài chim có giá trị bảo tồn nguồn gien đều phân bố tập trung ở khu vực rừng giáp với Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải. Đó là các khoảnh 1,2,3 thuộc tiểu khu 425; khoảnh 1,2,3 thuộc tiểu khu 442, khoảnh 1 thuộc tiểu khu 425 (thôn Mán Sài Lương). Vì vậy, trong qui hoạch phát triển sản xuất của lâm trường những năm sắp tới nên ưu tiên xắp xếp hợp lý, đặc biệt không được khai thác gỗ hoặc phát triển cây phục vụ cho công nghiệp hay cây kinh tế như: chè, cây keo, bạch đàn. Chọn những gia đình có kinh nghiệm lâu năm về bảo quản, chăm sóc rừng đểgiao khoán đất rừng khu vực này cho họ nhận chăm sóc.
KẾT LUẬN
- Đã ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu có 96 loài chim, thuộc 31 họvà 11 bộ, xác định có 6 loài chim hiếm có giá trị bảo tồn nguồn gien và giá trị kinh tế, chiếm 6,25% tổng sốloài chim ở lâm trường Văn Chấn. Bao gồm: 4 loài ghi trong Nghị định 32/2006 ; 5 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam, 2007 và 2 loài ghi trong Danh lục đỏIUCN, 2009.
- Số loài chim ghi nhận được ở 3 dạng sinh cảnh đặc trưng của khu vực nghiên cứu là khác nhau. Sinh cảnh rừng thứ sinh, khoanh nuôi tự hồi phục sau khai thác có số loài phân bố nhiều nhất. Số lượng loài phân bố đứng thứ hai là ởsinh cảnh rừng thứ sinh, cây bụi ven các sông suối, nương rẫy ởcác sườn núi. Số lượng loài ở vị trí thứ ba là ở sinh cảnh Khu vực dân cư, đất canh tác cây trồng nông nghiệp. (biodivn.blogspot.com).
Tài liệu tham khảo: Lê Đình Thủy, Ngô Xuân Tường. Tạp chí Công nghệSinh học 8(3A): 1061-1069, 2010Xem thêm: