Abstract: Vinh Cuu Natural Reserve and Historical Monuments of Vinh Cuu district, Dong Nai province was established under Decision No. 09/2006 / QD.UBND on 20/02/2006. The NR shares the boder, bordering the east side of Cat Tien National Park and Tri An reservoir, northern and western borders Binh Phuoc and Binh Duong province, a region south of Lake hydroelectric plant in Dong Nai River and Tri An . This area is where the most concentrated natural forest of Dong Nai province, with forest coverage is above 83.4%. Other recent research has confirmed the potential and value of biodiversity in the region. In the framework of the Partnership Program study biodiversity between of Nature Reserve and the Institute of Ecology and Biological Resources, the investigation into the animals here have been made to assess the composition of species in parks area.
The study was conducted in the different time phase, including phase 1 from December 26, 2007 to January 4, 2008; stage 2 from July 24 to August 10, 2008 and stage 3 from April 30 to April 15, 2009 in the region: War Zone D, Stone Construction, Stream Binding, Ma Da Commune territory; Dakin Anvils region, Central and Regional Forestry Department Vinh An, Phu Ly territory , Vinh Cuu, Dong Nai province. Over the study period, a total of 78 species, belong 26 family, 10 order of which have been recorded in the Chiroptera Bats markedly predominant in the study sites, followed by Rodentia, Carnivora, Primates, Artiodactyla, Soricomorpha, Proboscidea, Scandenta, Lagormopha, Pholidota. Has identified 24 rare species, including Decree 32 of 20 species recorded, the Vietnam Red Book (2007) recorded 23 species and record the IUCN Red List (2010) recorded 16 species. The hunting of wildlife in protected areas is still a concern for the management of protected areas, especially the issue of conflict between the populations of wild elephants and local communities.
The study was conducted in the different time phase, including phase 1 from December 26, 2007 to January 4, 2008; stage 2 from July 24 to August 10, 2008 and stage 3 from April 30 to April 15, 2009 in the region: War Zone D, Stone Construction, Stream Binding, Ma Da Commune territory; Dakin Anvils region, Central and Regional Forestry Department Vinh An, Phu Ly territory , Vinh Cuu, Dong Nai province. Over the study period, a total of 78 species, belong 26 family, 10 order of which have been recorded in the Chiroptera Bats markedly predominant in the study sites, followed by Rodentia, Carnivora, Primates, Artiodactyla, Soricomorpha, Proboscidea, Scandenta, Lagormopha, Pholidota. Has identified 24 rare species, including Decree 32 of 20 species recorded, the Vietnam Red Book (2007) recorded 23 species and record the IUCN Red List (2010) recorded 16 species. The hunting of wildlife in protected areas is still a concern for the management of protected areas, especially the issue of conflict between the populations of wild elephants and local communities.
Thành phần loài
Qua thời gian nghiên cứu với tổng số 360 giờ đặt lưới, 30 đêm bẫy thụ cầm để thu thập các loài dơi; 600 bẫy đêm thu thập các loài gặm nhấm và 200 đêm bẫy các loài thú ăn sâu bọ, đã thu được tổng số 420 mẫu trong đó 150 mẫu được lưu giữ làm tiêu bản nghiên cứu. Bên cạnh đó, đã tiến hành 25 đêm điều tra quan sát thú với tổng chiều dài 50 km trên các tuyến giám sát, tổng số 78 loài thú thuộc 26 họ, 10 bộ đã được ghi nhận (Bảng 1).
Bảng 1. Danh sách các loài thú ghi nhận được tại điểm nghiên cứu.
TT
|
Tên Việt Nam
|
Tên khoa học
|
TL
|
SĐVN
2007
|
NĐ
32
|
IUCN
2010
|
|
I. BỘ CÓ VÒI
|
PROBOSCIDEA Illiger, 1811
|
|
|
|
|
|
1. Họ Voi
|
Elephantidae Gray, 1821
|
|
|
|
|
1.
|
Voi châu á
|
Elephas maximus Linnaeus, 1758
|
AC
|
CR
|
IB
|
EN
|
|
II. BỘ NHIỀU RĂNG
|
SCANDENTIA Wagner, 1855
|
|
|
|
|
|
2. Họ Đồi
|
Tupaiidae Gray, 1825
|
|
|
|
|
2.
|
Đồi
|
Tupaia belangeri (Wagner, 1841)
|
M
|
|
|
|
|
III. BỘ LINH TRƯỞNG
|
PRIMATES Linnaeus, 1758
|
|
|
|
|
|
3. Họ Cu li
|
Lorisidae Gray, 1821
|
|
|
|
|
3.
|
Cu li nhỏ
|
Nycticebus pygmaeus Bonhote, 1907
|
QSM
|
VU
|
IB
|
VU
|
|
4. Họ Khỉ
|
Cercopithecidae Gray, 1821
|
|
|
|
|
4.
|
Khỉ mặt đỏ
|
Macaca arctoides (I.Geoffroy, 1831)
|
QSM
|
VU
|
IIB
|
VU
|
5.
|
Khỉ đuôi dài
|
Macaca fascicularis (Raffles, 1821)
|
QSM
|
|
|
|
6.
|
Khỉ đuôi lợn
|
Macaca leonina (Blyth, 1863)
|
QSM
|
VU
|
IIB
|
VU
|
7.
|
Chà vá chân đen
|
Pygathrix nigripes (Milne-Edwards,
1871)
|
QSM
|
EN
|
IB
|
EN
|
8.
|
Voọc bạc
|
Trachypithecus germaini (Milne- Edwards, 1876)
|
ĐT
|
VU
|
IB
|
DD
|
|
5. Họ Vượn
|
Hylobatidae, Gray, 1871
|
|
|
|
|
9.
|
Vượn đen má vàng
|
Nomascus gabriellae Thomas, 1909
|
QSM
|
EN
|
IB
|
VU
|
|
IV. BỘ THỎ
|
LAGOMORPHA Brandt, 1855
|
|
|
|
|
|
6. Họ Thỏ rừng
|
Leporidae Fischer, 1817
|
|
|
|
|
10.
|
Thỏ nâu
|
Lepus peguensis Blyth, 1855
|
QSM
|
|
|
|
|
V. BỘ CHUỘT CHÙ
|
SORICOMORPHA Gregory, 1910
|
|
|
|
|
|
7. Họ Chuột chù
|
Soricidae G. Fischer, 1814
|
|
|
|
|
11.
|
Chuột chù đuôi đen
|
Crocidura attenuata Milne-Edwards,
1872
|
M
|
|
|
|
12.
|
Chuột chù
|
Crocidura sp.
|
M
|
|
|
|
13.
|
Chuột chù nhà
|
Suncus murinus (Linnaeus, 1766)
|
M
|
|
|
|
|
8. Họ Chuột chũi
|
Talpidae G. Fischer, 1814
|
|
|
|
|
14.
|
Chuột chũi
|
Euroscaptor sp.
|
M
|
|
|
|
15.
|
Chuột chũi mũi dài
|
Euroscaptor longirostris (Milne- Edwards, 1870)
|
|
|
|
|
|
VI. BỘ DƠI
|
CHIROPTERA Blumbach, 1779
|
|
|
|
|
|
9. Họ Dơi quả
|
Pteropodidae Gray, 1821
|
|
|
|
|
16.
|
Dơi chó cánh ngắn
|
Cynopterus brachyotis (Müller, 1838)
|
M
|
VU
|
|
|
17.
|
Dơi chó cánh dài
|
Cynopterus sphinx (Vahl, 1797)
|
M
|
|
||
18.
|
Dơi cáo nâu
|
Rousettus leschenaulti (Desmarest,
1820)
|
M
|
|||
19.
|
Dơi quả không đuôi lớn
|
Megaerops niphanae Yenbutra and
Felten, 1983
|
M
|
|||
20.
|
Dơi quả lưỡi dài
|
Eonycteris spelaea (Dobson, 1871)
|
M
|
|||
|
10. Họ Dơi lá mũi
|
Rhinolophidae Gray, 1825
|
|
|||
21.
|
Dơi lá mũi nhọn
|
Rhinolophus acuminatus Peters, 1871
|
M
|
|||
22.
|
Dơi lá đuôi
|
Rhinolophus affinis Horsfield, 1823
|
M
|
|||
23.
|
Dơi lá sa-đen
|
Rhinolophus chaseli (Sanborn, 1939)
|
M
|
|||
24.
|
Dơi lá mũi nhỏ
|
Rhinolophus pusillus Temminck, 1834
|
M
|
|||
25.
|
Dơi lá trung hoa
|
Rhinolophus cf. sinicus Andersen,
1905
|
M
|
|||
|
11. Họ Dơi nếp mũi
|
Hipposideridae Lydekker, 1891
|
|
|||
26.
|
Dơi nếp mũi quạ
|
Hipposideros armiger (Hodgson,
1835)
|
M
|
|||
27.
|
Dơi nếp mũi xám
|
Hipposideros larvatus (Horsfield, 1823)
|
M
|
|||
28.
|
Dơi nếp mũi xinh
|
Hipposideros pomona K. Andersen,
1918
|
M
|
|||
|
12. Họ Dơi ma
|
Megadermatidae H. Allen, 1864
|
|
|||
29.
|
Dơi ma nam
|
Megaderma spasma (Linnaeus, 1758)
|
M
|
|||
|
13. Họ Dơi muỗi
|
Vespertilionidae Gray, 1821
|
|
|||
30.
|
Dơi muỗi ngón lớn
|
Glischropus tylopus (Dobson, 1875)
|
M
|
|||
31.
|
Dơi chân đệm thịt
|
Tylonycteris pachypus (Temminck,
1840)
|
M
|
|||
32.
|
Dơi rô-bút
|
Tylonycteris robustula Thomas, 1915
|
M
|
|||
33.
|
Dơi tai nam á
|
Myotis ater (Peters, 1866)
|
M
|
|||
34.
|
Dơi tai ngón lớn
|
Myotis cf. rosseti (Oey, 1951)
|
M
|
35.
|
Dơi mũi nhẵn xám
|
Kerivoula hardwickii (Horsfield, 1824)
|
M
|
|
|
|
36.
|
Dơi mũi nhẵn bé
|
Kerivoula papillosa (Temminck, 1840)
|
M
|
|
|
|
|
VII. BỘ TÊ TÊ
|
PHOLIDOTA Weber, 1904
|
|
|
|
|
|
14. Họ Tê tê
|
Manidae Gray, 1821
|
|
|
|
|
37.
|
Tê tê ja va
|
Manis javanica Desmarest, 1822
|
QSM
|
EN
|
IIB
|
LR/nt
|
|
VIII. BỘ ĂN THỊT
|
CARNIVORA Bowdich, 1821
|
|
|
|
|
|
15. Họ Mèo
|
Felidae Fischer de Waldheim, 1817
|
|
|
|
|
38.
|
Báo lửa
|
Catopuma temminckii (Vigors and
Horsfield, 1827)
|
ĐT
|
EN
|
IB
|
VU
|
39.
|
Mèo rừng
|
Prionailurus bengalensis (Kerr, 1792)
|
QSM
|
|
IB
|
|
40.
|
Báo hoa mai
|
Panthera pardus (Linnaeus, 1758)
|
ĐT
|
CR
|
IB
|
|
|
15. Họ Cầy
|
Viverridae Gray, 1821
|
|
|
|
|
41.
|
Cầy vòi mốc
|
Paguma larvata (C. E. H. Smith, 1827)
|
ĐT
|
|
|
|
42.
|
Cầy vòi đốm
|
Paradoxurus hermaphroditus (Pallas,
1777)
|
M
|
|
|
|
43.
|
Cầy giông
|
Viverra zibetha Linnaeus, 1758
|
M
|
|
|
|
44.
|
Cầy hương
|
Viverricula indica (É.Geoffroy Saint- Hilaire, 1803)
|
M
|
|
|
|
|
16. Họ Cầy lỏn
|
Herpestidae Bonaparte, 1845
|
|
|
|
|
45.
|
Cầy lỏn tranh
|
Herpestes javanicus (É. Geoffroy
Saint-Hilaire, 1818)
|
QS
|
|
|
|
46.
|
Cầy móc cua
|
Herpestes urva (Hogdson, 1836)
|
?
|
|
|
|
|
17. Họ Gấu
|
Ursidae Fischer de Waldheim, 1817
|
|
|
|
|
47.
|
Gấu chó
|
Helarctos malayanus (Raffles, 1821)
|
ĐT
|
EN
|
IB
|
DD
|
|
18. Họ Chồn
|
Mustelidae Fischer, 1817
|
|
|
|
|
48.
|
Rái cá vuốt bé
|
Aonyx cinerea (Illiger, 1815)
|
ĐT
|
VU
|
IB
|
NT
|
49.
|
Rái cá thường
|
Lutra lutra (Linnaeus, 1758)
|
ĐT
|
VU
|
IB
|
NT
|
50.
|
Rái cá lông mượt
|
Lutrogale perspicillata (I. Geoffroy
Saint-Hilaire, 1826)
|
ĐT
|
EN
|
IB
|
VU
|
51.
|
Lửng lợn
|
Arctonyx collaris F. G. Cuvier, 1825
|
ĐT
|
|
|
|
52.
|
Chồn vàng
|
Martes flavigula (Boddaert, 1785)
|
QSM
|
|
|
|
53.
|
Chồn bạc má nam
|
Melogale personata I. Geoffroy Saint- Hilaire, 1831
|
M
|
|
|
|
|
IX. BỘ MÓNG GUỐC NGÓN CHẴN
|
ARTIODACTYLA Owen, 1848
|
|
|
|
|
|
19. Họ Lợn rừng
|
Suidae Gray, 1821
|
|
|
|
|
54.
|
Lợn rừng
|
Sus scrofa Linnaeus, 1758
|
QSM
|
|
|
|
|
20. Họ Cheo cheo
|
Tragulidae Milne Edwards, 1864
|
|
|
|
|
55.
|
Cheo cheo nam dương
|
Tragulus kanchil (Raffles, 1821)
|
M
|
VU
|
IIB
|
|
|
21. Họ Hươu nai
|
Cervidae Goldfuss, 1820
|
|
|
|
|
56.
|
Hươu vàng
|
Axis porcinus (Zimmermann, 1780)
|
ĐT
|
EN
|
IB
|
|
57.
|
Mang thường
|
Muntiacus muntjak (Zimmermann,
1780)
|
M
|
|
|
|
58.
|
Nai
|
Rusa unicolor (Kerr, 1792)
|
ĐT
|
VU
|
|
VU
|
|
22. Họ Trâu bò
|
Bovidae Gray, 1821
|
|
|
|
|
59.
|
Bò tót
|
Bos frontalis Lambert, 1804
|
AC
|
EN
|
IB
|
V
|
|
||||||
60.
|
Bò rừng
|
Bos javanicus d’ Alton, 1823
|
ĐT
|
EN
|
IB
|
EN
|
|
X. BỘ GẶM NHẤM
|
RODENTIA Bowdich, 1821
|
|
|
|
|
|
23. Họ Sóc
|
Sciuridae Fischer de Waldheim,
1817
|
|
|
|
|
61.
|
Sóc đen
|
Ratufa bicolor (Sparrman, 1778)
|
QS
|
VU
|
|
|
62.
|
Sóc bay đen trắng
|
Hylopetes cf. alboniger (Hodgson,
1836)
|
QS
|
VU
|
IIB
|
EN
|
63.
|
Sóc bay trâu
|
Petaurista philippensis (Elliot, 1839)
|
AC
|
VU
|
|
|
64.
|
Sóc chân vàng
|
Callosciurus flavimanus Geoffroy, 1831
|
M
|
|
||
65.
|
Sóc mõm hung
|
Dremomys rufigenis (Blanford, 1878)
|
M
|
|||
66.
|
Sóc vằn lưng
|
Menetes berdmorei (Blyth, 1849)
|
M
|
|||
67.
|
Sóc chuột lửa
|
Tamiops rodolphii (Milne-Edwards,
1867)
|
M
|
|||
|
24. Họ Dúi
|
Spalacidae Gray, 1821
|
|
|||
68.
|
Dúi mốc lớn
|
Rhizomys pruinosus Blyth, 1851
|
M
|
|||
|
25. Họ Chuột
|
Muridae Illiger, 1811
|
|
|||
69.
|
Chuột đất bé
|
Bandicota savilei Thomas, 1916
|
M
|
|||
70.
|
Chuột mốc bé
|
Berylmys berdmorei (Blyth, 1851)
|
M
|
|||
71.
|
Chuột núi đuôi dài
|
Leopoldamys sabanus (Thomas, 1887)
|
M
|
|||
72.
|
Chuột su-ri
|
Maxomys surifer (Miller, 1900)
|
M
|
|||
73.
|
Chuột nhắt nhà
|
Mus musculus Linnaeus, 1758
|
M
|
|||
74.
|
Chuột lang-bi-an
|
Niviventer langbianis (Robinson et
Kloss, 1922)
|
M
|
|||
75.
|
Chuột rừng đông dương
|
Rattus cf. andamanensis (Blyth, 1860)
|
M
|
|||
76.
|
Chuột nhà
|
Rattus tanezumi Temminck, 1844
|
M
|
|||
|
26. Họ Nhím
|
Hystricidae G. Fischer, 1817
|
|
|||
77.
|
Đon
|
Atherurus macrourus (Linnaeus, 1758)
|
QSM
|
|||
78.
|
Nhím đuôi ngắn
|
Hystrix brachyura Linnaeus, 1758
|
QSM
|
Ghi chú: ĐT: điều tra; QS: quan sát; MS: quan sát mẫu; AC: ảnh chụp; M: mẫu; TL: tư liệu; NĐ 32: Nghị Định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30 tháng 3 năm 2006; IB: Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; IIB: Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam (2007): CR: Rất nguy cấp; EN: nguy cấp; VU: sẽ nguy cấp; IUCN: Danh lục Đỏ IUCN (2010): EN: nguy cấp; VU: sẽ nguy cấp; LR/nt: sắp nguy cấp; NT: DD: thiếu dẫn liệu.
Tính đa dạng
Qua thành phần các loài thú ghi nhận được cho thấy, Bộ Dơi Chiroptera chiếm ưu thế rõ rệt về số loài tại các địa điểm nghiên cứu, với tổng số 5 họ (chiếm 19,23% tổng số họ ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu), 20 loài (chiếm 25,64% tổng số loài ghi nhận được ở khu vực nghiên cứu và chiếm 18,70% tổng số loài dơi của cả nước). Tiếp đến là bộ Gặm nhấm Rodentia với 4 họ (chiếm 15,38% tổng số họ ghi nhận được) và 18 loài (chiếm 23,08% tổng số loài ghi nhận được); bộ thú Ăn thịt Carnivora với 5 họ (chiếm 19,23% tổng số họ ghi nhận được), 16 loài (chiếm 20,51% tổng số loài ghi nhận được); bộ thú Linh trưởng Primates và bộ Móng guốc ngón chẵn Artiodactyla đều ghi nhận được 7 loài (chiếm 8,97% tổng số loài ghi nhận được).
Bộ Chuột chù Soricomorpha (2 họ, 4 loài) chưa đánh giá được hết tiềm năng đa dạng của nhóm trong khu vực, do vào các thời điểm điều tra đều gặp các điều kiện bất lợi về thời tiết. Tuy nhiên, có 1 mẫu của loài Chuột chũi Eurocaptor sp. và 1 mẫu của loài chuột chù Crocidura sp. vẫn đang được tiếp tục phân tích và sẽ được công bố trong thời gian sớm nhất.
Các bộ còn lại là Bộ Voi Proboscidea (1 họ, 1 loài), Bộ nhiều răng Scandenta (1 họ, 1 loài), bộ Thỏ Lagormopha (1 họ, 1 loài) và bộ Tê tê Pholidota (1 họ, 1 loài) là những bộ có số lượng loài ít thì đều ghi nhận được phân bố của loài tại khu vực nghiên cứu.
Các họ chiếm ưu thế là những họ ghi nhận được từ 5 loài trong họ trở lên. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, các họ chiếm ưu thế gồm: Họ Chuột Muridae có số loài nhiều nhất (8 loài, chiếm 10,26% tổng số loài ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu); tiếp đến là họ Sóc (7 loài, chiếm 8,97% tổng số loài); họ Chồn Mustenidae, họ Dơi muỗi Vespertilionidae (6 loài, chiếm 7,69% tổng số loài), các họ Khỉ Cercopithecidae, họ Dơi quả Pteropodidae và họ Dơi lá mũi Rhinolophidae đều ghi nhận được 5 loài (chiếm 6,41% tổng số loài).
Các loài chiếm ưu thế: được đánh giá dựa trên số lượng mẫu vật thu thập được của loài (từ 5 mẫu vật trở lên) cùng với quan sát thực tế ngoài thiên nhiên ở tất cả các địa điểm trong khu vực nghiên cứu. Qua kết quả điều thu thập được cho thấy, các loài chiếm ưu thế chủ yếu tập trung vào bộ Dơi Chiroptera, gồm các loài Dơi lá mũi nhỏ Rhinolophus acuminatus, Dơi chân đệm thịt Tylonycteris pachypus, Dơi chó cánh dài Cynopterus sphinx, Dơi chó cánh ngắn Cynopterus brachyotis, Dơi nếp mũi xám Hipposideros larvatus, Dơi lá trung hoa Rhinolophus cf. sinicus, Dơi mũi nhắn xám Kerivoula hardwickii, Dơi tai nam á Myotis ater, bộ Linh trưởng Primates, gồm các loài: Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis, Chà vá chân đen Pygathrix nigripes; bộ Ăn thịt Carnivora, gồm các loài: Cầy vòi mốc Paguma larvata, Cầy vòi đốm Paradoxolophus hermaphroditus; bộ Móng guốc ngón chẵn Artiodactyla, gồm các loài: Lợn rừng Sus scrofa, Cheo cheo nam dương Tragulus kanchil; bộ Gặm nhấm Rodentia, gồm các loài Sóc chân vàng Callosciurus flavimanus, Sóc chuột lửa Tamiops rodolphii và Chuột suri Maxomyx surifer.
Loài hiếm và giá trị bảo tồn
Đã xác định được 24 loài hiếm (chiếm 30,777% tổng số ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu và 23,08% tổng số loài quí hiếm của cả nước) trong đó thuộc Nghị Đinh 32/2006/NĐ-CP ghi nhận được 20 loài, với 15 loài thuộc nhóm IB (chiếm 35,71% tổng số loài trong Nghị Định), 5 loài thuộc nhóm IIB (chiếm 11,90% tổng số loài trong Nghị Định); thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) ghi nhận được 23 loài (chiếm 26,74% tổng số loài ghi nhận trong Sách Đỏ Việt Nam), trong đó có 2 loài mức CR (chiếm 2,33% tổng số loài ghi nhận trong Sách Đỏ Việt Nam), 9 loài mức EN (chiếm 10,46% tổng số loài ghi nhận trong Sách Đỏ Việt Nam), 12 loài mức VU (chiếm 13,95% tổng số loài ghi nhận trong Sách Đỏ Việt Nam); và thuộc Danh lục đỏ IUCN (2010) ghi nhận được 17 loài (chiếm 21,33% tổng số loài thú của Việt Nam ghi nhận trong Danh lục đỏ IUCN), trong đó có 4 loài mức EN (chiếm 5,33% tổng số loài thú Việt Nam trong Danh lục đỏ IUCN), 8 loài mức VU (chiếm 9,33% tổng số loài thú Viêtn Nam trong Danh lục đỏ IUCN), 1 loài mức LR/nt (chiếm 1,33% tổng số loài thú Việt Nam trong Danh lục đỏ IUCN), 2 loài mức NT (chiếm 2,66% tổng số loài thú Việt Nam trong Danh lục đỏ IUCN), 2 loài mức DD (chiếm 2,66% tổng số loài thú Việt Nam trong Danh lục đỏ IUCN).
Một số tác động đến sinh cảnh sống của động vật trong khu vực
Hiện tượng bẫy bắt động vật hoang dã vẫn lén lút xảy ra tại khu vực nghiên cứu. Trong suốt thời gian khảo sát, ghi nhận được một số loài động vật hoang dã bị tịch thu bởi lực lượng kiểm lâm của khu bảo tồn trong đó có những loài thuộc nhóm IB, nhóm nghiêm cấm khai thác thuộc Nghị Định 32 của Chính Phủ. Bên cạnh đó, hiện tại trong khu bảo tồn đang xảy ra hiện tượng xung đột giữa quần thể voi tự nhiên với người dân địa phương. Việc vài cá thể voi đã bị chết trong khu bảo tồn là một điều đáng báo động cho việc xung đột lên đến đỉnh điểm của động vật hoang dã cỡ lớn này với cộng đồng cư dân địa phương và cần được can thiệt của cấp chính quyền địa phương.
Như vậy:
- Đã ghi nhận được 78 loài thú thuộc 26 họ, 10 bộ tại khu vực nghiên cứu.
- Bộ Dơi Chiroptera chiếm ưu thế rõ rệt về số loài tại các địa điểm nghiên cứu, tiếp đến là bộ Gặm nhấm Rodentia, bộ thú Ăn thịt Carnivora, bộ Linh trưởng Primates, bộ Móng guốc ngón chẵn Artiodactyla, Bộ Chuột chù Soricomorpha Bộ Voi Proboscidea, Bộ nhiều răng Scandenta, bộ Thỏ Lagormopha và bộ Tê tê Pholidota.
- Đã xác định được 24 loài hiếm, trong đó thuộc Nghị Đinh 32/2006/NĐ-CP ghi nhận được 20 loài, thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) ghi nhận được 23 loài và thuộc Danh lục đỏ IUCN (2010) ghi nhận được 16 loài.
- Việc săn bắt động vật hoang dã tại khu bảo tồn vẫn đang là lo ngại cho công tác quản lý của Khu bảo tồn, đặc biệt là vấn đề xung đột giữa quần thể voi hoang dã và cộng đồng cư dân địa phương (biodivn.blogspot.com)
Tài liệu tham khảo: Đặng Huy Phương, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Hoàng Hảo, Tạp chí Công nghệ Sinh học 8(3A): 1031-1038, 2010
Xem thêm: