(biodivn.blogspot) Lan lọng hồng da cam Bulbophyllum salmoneum được L. Averyanov. và J.J.Verm. mô tả vào năm 2012 trên tạp chí Taiwania số 57(2) trang 127-152. Loài này được phát hiện tại tỉnh Quảng Bình của Việt Nam. Chúng được tìm thấy trong rừng rậm nguyên sinh cây lá rộng còn sót lại trên những sườn núi đá rất dốc hỗn hợp gồm đá vôi và đá hoa cương ở độ cao 400-500 m so với mực nước biển.
Zingiberaceae
Các loài thực vật mới cho khoa học phát hiện ở Việt Nam 2014
Nycticebus pygmaeus
Buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam.
Ex-situ conservation of Xanthocyparis vietnamensis
Bảo tồn chuyển vị loài Bách vàng ở Hà Giang. Photo by Pham Van The.
Hoya longipedunculata
Cẩm cù cuống dài, loài mới 2012 ở Quảng Nam, Việt Nam. Photo by Pham Van The.
Forest fired
Cháy rừng Khộp, nguyên nhân suy thoái Đa dạng sinh học.
Taxus wallichiana var. chinensis
Thông đỏ bắc, loài trong Sách đỏ Việt Nam, phân bố miền Bắc. Photo by Pham Van The.
Ovophis monticola
Rắn lục núi, loài bị đe đoạ cấp R, phân bố Tây Bắc - Việt Nam.
Paphiopedilum canhii
Lan hài cảnh, loài đứng bên bờ vực tuyệt chủng, phân bố Việt Nam, Lào
10/12/2013
09/12/2013
Phong lan căn diệp không lá Taeniophyllum glandulosum
Lan Căn diệp hay Đại diệp Taeniophyllum glandulosum là một trong 6 loài Căn diệp phân bố ở Việt Nam. Chúng là loài phong lan không lá nhưng có diệp lục ở rễ, nằm trong phân họ Vandoideae. Đây là loài phong lan mọc phổ biến ở rất nhiều nơi như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đảo Ryuyuku, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Java, Sulawesi, Sumatra, New Guinea, Campuchia và Việt Nam.
Taeniophyllum glandulosum không có lá và thân thì cực kì ngắn. Tổng thể hình dạng là bộ rễ phát triển dài và hơi dẹt. Rễ bám sát vào vỏ cây, chứa diệp lục nên có màu xanh đục, đây là bộ phận thay lá làm nhiệm vụ quang hợp.
Hình dạng cơ thể là bộ dễ phát triển dài và dẹt